Trám răng là gì? Khi nào nên thực hiện?

Tác giả: huong

Trám răng hay hàn răn là một trong những giải pháp nha khoa thường được áp dụng để khôi phục những phần răng bị hư hỏng do sâu, mài mòn, nứt vỡ do bị lực tác động… Giúp chiếc răng trở lại hình dáng ban đầu và đảm bảo giữ được chức năng tương tự như răng tự nhiên, hỗ trợ khả năng nhai như cũ. Cùng tìm hiểu thêm về các loại trám răng hiện nay.

Khi nào cần trám răng?

Nếu răng gặp tình trạng bị hư hỏng do sâu răng, răng bị vụn, mòn qua sau thời gian dài hoặc do gặp phải chấn thương, tai nạn, bác sĩ nha khoa sẽ áp dụng hình thức trám răng để khôi phục lại nguyên hình dáng của chiếc răng.

Trám răng cũng được chia thành 2 hình thức là trám răng nhằm mục đích điều trị và trám răng để phòng ngừa.

Trám răng hay hàn răn là một trong những giải pháp nha khoa thường được áp dụng để khôi phục những phần răng bị hư hỏng do sâu, mài mòn, nứt vỡ do bị lực tác động... Giúp chiếc răng trở lại hình dáng ban đầu và đảm bảo giữ được chức năng tương tự như răng tự nhiên, hỗ trợ khả năng nhai như cũ. Cùng tìm hiểu thêm về các loại trám răng hiện nay. Khi nào cần trám răng? Nếu răng gặp tình trạng bị hư hỏng do sâu răng, răng bị vụn, mòn qua sau thời gian dài hoặc do gặp phải chấn thương, tai nạn, bác sĩ nha khoa sẽ áp dụng hình thức trám răng để khôi phục lại nguyên hình dáng của chiếc răng. Trám răng cũng được chia thành 2 hình thức là trám răng nhằm mục đích điều trị và trám răng để phòng ngừa. Nếu răng bị khiếm khuyết hay đã bị sâu, trám răng giúp hồi phục lại hình dáng của răng cũng như hạn chế nguy cơ sâu răng nghiêm trọng hơn. Ngoài ra bác sĩ nha khoa cũng cần kiểm tra lại tình trạng của răng để đưa ra chuẩn đoán là nên trám hay nhổ, đảm bảo không gây tổn thương sâu trong chân răng về sau. Trong khi đó hình thức trám răng để phòng sâu răng được thực hiện bằng cách phủ lớp vật liệu bảo vệ quanh răng, có màu sắc giống men răng để ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Đồng thời điều này cũng giúp hạn quá trình lên men tạo axit có thể gây phá hủy men răng lâu dài. Chất liệu và các loại trám răng Trên thị trường hiện nay cung cấp rất nhiều chất liệu trám răng khác nhau dựa trên thành phần nguyên liệu, khả năng sử dụng, tính thẩm mỹ và giá thành. Thông thường các loại vật liệu trám phổ biến là: Amalgam, silicat, composite... Trong đó chất liệu amalgam và silicat có giá thành rẻ, độ bền cao nhưng dễ gây kị ứng khi ăn phải đồ quá nóng hoặc lạnh. Chất liệu composite được ưa chuộng hơn dù giá thành khá cao bởi tính thẩm mỹ tốt, màu sắc tương đồng với men răng nhưng độ bền, thời gian duy trì không cao bằng. Các loại trám răng phổ biến hiện nay gồm có: -Trám răng vàng: sử dụng chất liệu ánh vàng đề bọc răng, thời gian sử dụng loại trám này khá cao lên đến 20 năm, chi phí cũng khá tốn kém nhưng mặt thẩm mỹ không được tốt. -Trám răng hỗn hợp (dùng chất liệu amalgam): khả năng chịu mài mòn và chịu lực tốt, không gây kích ứng và giá cả phải chăng nhưng tính thẩm mỹ không cao, màu sắc vùng trám tối màu hơn vùng răng tự nhiên, chỉ phù hợp cho những vị trí răng ở bên trong. -Trám răng plastic tổng hợp composite: chất liệu tương đồng với màu sắc của răng nên có tính thẩm mỹ cao, khá dễ mòn và bong bật nên chỉ phù hợp cho những lỗ trám nhỏ, tuổi thọ thấp hơn các loại vật liệu khác. -Trám răng sứ thẩm mỹ: là loại trám răng được ưa chuộng nhất bởi chất liệu sứ cả khả năng làm đầy hiệu quả, thời gian duy trì lâu dài, màu sắc vùng trám tự nhiên nhưng có mức giá khá cao. Quy trình trám răng Trước khi thực hiện trám, răng sẽ được tiến hành loại bỏ chất dư thừa, cặn bám và chất làm sâu răng, thực hiện thao tác mài mòn răng để đắp nguyên liệu trám cho vừa vặn hơn. Cụ thể: -Làm sạch vùng răng và tiến hành gây tê cục bộ nơi trám để đảm bảo quá trình làm không đau nhức. -Loại bỏ phần răng bị sâu, đã bị phần rã do axit mài mòn. -Chọn lựa chất liệu trám răng theo nhu cầu người được trám răng và dựa theo tình hình của răng. -Cách ly vùng răng cần trám khỏi môi, nướu, khoang miệng bởi đế cao su trước khi thực hiện trám. -Chuẩn bị vùng trám bằng cách dùng axit photphoric loại 30% đổ lên vùng trám và chờ khoảng 15s, sục lại với nước, răng và lớp men được làm khô sẽ để lại lớp mờ để chuẩn bị trám. -Bôi chất kết dính lên phần trám. -Đổ đầy chất liệu trám vào khoang trám, khi chất liệu dần dẻo lại nha sĩ sẽ tiến hành tạo hình. Sau khi cứng lại sẽ được định hình bằng dụng cụ cắt và mùi sao cho vừa khớp với răng. -Sau khi thay chất liệu trám, đế cao su được gỡ ra và bệnh nhân được kiểm tra lại khớp cắn, đảm bảo không có độ chênh. -Hoàn thiện lại phần trám và đánh bóng lại bề mặt răng. Lưu ý chăm sóc răng sau khi trám -Hạn chế ăn, nhai đồ cứng hoặc quá nóng, quá lạnh tại vị trí đã trám. -Hạn chế các tác động va đập gây tổn thương đến răng đã trám. -Không nên thường xuyên uống những chất có màu như cà phê, trà, nước ngọt có gas, hút thuốc lá... bởi dễ gây xỉn màu và hỏng men răng. -Vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, đặc biệt là những vùng đã bị trám. -Thực hiện khám răng định kỳ 3-6 tháng để kiểm tra chất lượng vùng răng đã trám và toàn bộ răng. Trám răng là một trong giải pháp thẩm mỹ hiệu quả và an toàn, đã được nhiều người áp dụng. Tuy vậy nên thường xuyên kiểm tra và hạn chế nguy cơ sâu răng, để hạn chế nguy cơ răng bị hư hỏng nghiêm trọng về sau.

Nếu răng bị khiếm khuyết hay đã bị sâu, trám răng giúp hồi phục lại hình dáng của răng cũng như hạn chế nguy cơ sâu răng nghiêm trọng hơn. Ngoài ra bác sĩ nha khoa cũng cần kiểm tra lại tình trạng của răng để đưa ra chuẩn đoán là nên trám hay nhổ, đảm bảo không gây tổn thương sâu trong chân răng về sau.

Trong khi đó hình thức trám răng để phòng sâu răng được thực hiện bằng cách phủ lớp vật liệu bảo vệ quanh răng, có màu sắc giống men răng để ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Đồng thời điều này cũng giúp hạn quá trình lên men tạo axit có thể gây phá hủy men răng lâu dài.

Chất liệu và các loại trám răng

Trên thị trường hiện nay cung cấp rất nhiều chất liệu trám răng khác nhau dựa trên thành phần nguyên liệu, khả năng sử dụng, tính thẩm mỹ và giá thành.

Thông thường các loại vật liệu trám phổ biến là: Amalgam, silicat, composite… Trong đó chất liệu amalgam và silicat có giá thành rẻ, độ bền cao nhưng dễ gây kị ứng khi ăn phải đồ quá nóng hoặc lạnh. Chất liệu composite được ưa chuộng hơn dù giá thành khá cao bởi tính thẩm mỹ tốt, màu sắc tương đồng với men răng nhưng độ bền, thời gian duy trì không cao bằng.

Các loại trám răng phổ biến hiện nay gồm có:

– Trám răng vàng: sử dụng chất liệu ánh vàng đề bọc răng, thời gian sử dụng loại trám này khá cao lên đến 20 năm, chi phí cũng khá tốn kém nhưng mặt thẩm mỹ không được tốt.

– Trám răng hỗn hợp (dùng chất liệu amalgam): khả năng chịu mài mòn và chịu lực tốt, không gây kích ứng và giá cả phải chăng nhưng tính thẩm mỹ không cao, màu sắc vùng trám tối màu hơn vùng răng tự nhiên, chỉ phù hợp cho những vị trí răng ở bên trong.

– Trám răng plastic tổng hợp composite: chất liệu tương đồng với màu sắc của răng nên có tính thẩm mỹ cao, khá dễ mòn và bong bật nên chỉ phù hợp cho những lỗ trám nhỏ, tuổi thọ thấp hơn các loại vật liệu khác.

– Trám răng sứ thẩm mỹ: là loại trám răng được ưa chuộng nhất bởi chất liệu sứ cả khả năng làm đầy hiệu quả, thời gian duy trì lâu dài, màu sắc vùng trám tự nhiên nhưng có mức giá khá cao.

Quy trình trám răng

Trước khi thực hiện trám, răng sẽ được tiến hành loại bỏ chất dư thừa, cặn bám và chất làm sâu răng, thực hiện thao tác mài mòn răng để đắp nguyên liệu trám cho vừa vặn hơn.

Trám răng hay hàn răn là một trong những giải pháp nha khoa thường được áp dụng để khôi phục những phần răng bị hư hỏng do sâu, mài mòn, nứt vỡ do bị lực tác động... Giúp chiếc răng trở lại hình dáng ban đầu và đảm bảo giữ được chức năng tương tự như răng tự nhiên, hỗ trợ khả năng nhai như cũ. Cùng tìm hiểu thêm về các loại trám răng hiện nay. Khi nào cần trám răng? Nếu răng gặp tình trạng bị hư hỏng do sâu răng, răng bị vụn, mòn qua sau thời gian dài hoặc do gặp phải chấn thương, tai nạn, bác sĩ nha khoa sẽ áp dụng hình thức trám răng để khôi phục lại nguyên hình dáng của chiếc răng. Trám răng cũng được chia thành 2 hình thức là trám răng nhằm mục đích điều trị và trám răng để phòng ngừa. Nếu răng bị khiếm khuyết hay đã bị sâu, trám răng giúp hồi phục lại hình dáng của răng cũng như hạn chế nguy cơ sâu răng nghiêm trọng hơn. Ngoài ra bác sĩ nha khoa cũng cần kiểm tra lại tình trạng của răng để đưa ra chuẩn đoán là nên trám hay nhổ, đảm bảo không gây tổn thương sâu trong chân răng về sau. Trong khi đó hình thức trám răng để phòng sâu răng được thực hiện bằng cách phủ lớp vật liệu bảo vệ quanh răng, có màu sắc giống men răng để ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Đồng thời điều này cũng giúp hạn quá trình lên men tạo axit có thể gây phá hủy men răng lâu dài. Chất liệu và các loại trám răng Trên thị trường hiện nay cung cấp rất nhiều chất liệu trám răng khác nhau dựa trên thành phần nguyên liệu, khả năng sử dụng, tính thẩm mỹ và giá thành. Thông thường các loại vật liệu trám phổ biến là: Amalgam, silicat, composite... Trong đó chất liệu amalgam và silicat có giá thành rẻ, độ bền cao nhưng dễ gây kị ứng khi ăn phải đồ quá nóng hoặc lạnh. Chất liệu composite được ưa chuộng hơn dù giá thành khá cao bởi tính thẩm mỹ tốt, màu sắc tương đồng với men răng nhưng độ bền, thời gian duy trì không cao bằng. Các loại trám răng phổ biến hiện nay gồm có: -Trám răng vàng: sử dụng chất liệu ánh vàng đề bọc răng, thời gian sử dụng loại trám này khá cao lên đến 20 năm, chi phí cũng khá tốn kém nhưng mặt thẩm mỹ không được tốt. -Trám răng hỗn hợp (dùng chất liệu amalgam): khả năng chịu mài mòn và chịu lực tốt, không gây kích ứng và giá cả phải chăng nhưng tính thẩm mỹ không cao, màu sắc vùng trám tối màu hơn vùng răng tự nhiên, chỉ phù hợp cho những vị trí răng ở bên trong. -Trám răng plastic tổng hợp composite: chất liệu tương đồng với màu sắc của răng nên có tính thẩm mỹ cao, khá dễ mòn và bong bật nên chỉ phù hợp cho những lỗ trám nhỏ, tuổi thọ thấp hơn các loại vật liệu khác. -Trám răng sứ thẩm mỹ: là loại trám răng được ưa chuộng nhất bởi chất liệu sứ cả khả năng làm đầy hiệu quả, thời gian duy trì lâu dài, màu sắc vùng trám tự nhiên nhưng có mức giá khá cao. Quy trình trám răng Trước khi thực hiện trám, răng sẽ được tiến hành loại bỏ chất dư thừa, cặn bám và chất làm sâu răng, thực hiện thao tác mài mòn răng để đắp nguyên liệu trám cho vừa vặn hơn. Cụ thể: -Làm sạch vùng răng và tiến hành gây tê cục bộ nơi trám để đảm bảo quá trình làm không đau nhức. -Loại bỏ phần răng bị sâu, đã bị phần rã do axit mài mòn. -Chọn lựa chất liệu trám răng theo nhu cầu người được trám răng và dựa theo tình hình của răng. -Cách ly vùng răng cần trám khỏi môi, nướu, khoang miệng bởi đế cao su trước khi thực hiện trám. -Chuẩn bị vùng trám bằng cách dùng axit photphoric loại 30% đổ lên vùng trám và chờ khoảng 15s, sục lại với nước, răng và lớp men được làm khô sẽ để lại lớp mờ để chuẩn bị trám. -Bôi chất kết dính lên phần trám. -Đổ đầy chất liệu trám vào khoang trám, khi chất liệu dần dẻo lại nha sĩ sẽ tiến hành tạo hình. Sau khi cứng lại sẽ được định hình bằng dụng cụ cắt và mùi sao cho vừa khớp với răng. -Sau khi thay chất liệu trám, đế cao su được gỡ ra và bệnh nhân được kiểm tra lại khớp cắn, đảm bảo không có độ chênh. -Hoàn thiện lại phần trám và đánh bóng lại bề mặt răng. Lưu ý chăm sóc răng sau khi trám -Hạn chế ăn, nhai đồ cứng hoặc quá nóng, quá lạnh tại vị trí đã trám. -Hạn chế các tác động va đập gây tổn thương đến răng đã trám. -Không nên thường xuyên uống những chất có màu như cà phê, trà, nước ngọt có gas, hút thuốc lá... bởi dễ gây xỉn màu và hỏng men răng. -Vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, đặc biệt là những vùng đã bị trám. -Thực hiện khám răng định kỳ 3-6 tháng để kiểm tra chất lượng vùng răng đã trám và toàn bộ răng. Trám răng là một trong giải pháp thẩm mỹ hiệu quả và an toàn, đã được nhiều người áp dụng. Tuy vậy nên thường xuyên kiểm tra và hạn chế nguy cơ sâu răng, để hạn chế nguy cơ răng bị hư hỏng nghiêm trọng về sau.
Phần răng sâu sẽ được loại bỏ và bù đắp chất liệu trám lên

Cụ thể:

– Làm sạch vùng răng và tiến hành gây tê cục bộ nơi trám để đảm bảo quá trình làm không đau nhức.

– Loại bỏ phần răng bị sâu, đã bị phần rã do axit mài mòn.

– Chọn lựa chất liệu trám răng theo nhu cầu người được trám răng và dựa theo tình hình của răng.

– Cách ly vùng răng cần trám khỏi môi, nướu, khoang miệng bởi đế cao su trước khi thực hiện trám.

– Chuẩn bị vùng trám bằng cách dùng axit photphoric loại 30% đổ lên vùng trám và chờ khoảng 15s, sục lại với nước, răng và lớp men được làm khô sẽ để lại lớp mờ để chuẩn bị trám.

– Bôi chất kết dính lên phần trám.

– Đổ đầy chất liệu trám vào khoang trám, khi chất liệu dần dẻo lại nha sĩ sẽ tiến hành tạo hình. Sau khi cứng lại sẽ được định hình bằng dụng cụ cắt và mùi sao cho vừa khớp với răng.

– Sau khi thay chất liệu trám, đế cao su được gỡ ra và bệnh nhân được kiểm tra lại khớp cắn, đảm bảo không có độ chênh.

– Hoàn thiện lại phần trám và đánh bóng lại bề mặt răng.

Lưu ý chăm sóc răng sau khi trám

– Hạn chế ăn, nhai đồ cứng hoặc quá nóng, quá lạnh tại vị trí đã trám.

– Hạn chế các tác động va đập gây tổn thương đến răng đã trám.

– Không nên thường xuyên uống những chất có màu như cà phê, trà, nước ngọt có gas, hút thuốc lá… bởi dễ gây xỉn màu và hỏng men răng.

– Vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, đặc biệt là những vùng đã bị trám.

– Thực hiện khám răng định kỳ 3-6 tháng để kiểm tra chất lượng vùng răng đã trám và toàn bộ răng.

Trám răng là một trong giải pháp thẩm mỹ hiệu quả và an toàn, đã được nhiều người áp dụng. Tuy vậy nên thường xuyên kiểm tra và hạn chế nguy cơ sâu răng, để hạn chế nguy cơ răng bị hư hỏng nghiêm trọng về sau.

Theo khoe.online tổng hợp