Rong kinh có nguyên nhân là gì?
Tác giả: sites
Rong kinh là hiện tượng rối loạn kinh nguyệt rất dễ gặp ở nhiều phụ nữ. Chúng ta cần chủ động tìm hiểu thật kỹ các nguyên nhân gây nên hiện tượng này nhằm tránh các ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của bản thân. Vậy hiện tượng rong kinh có nguyên nhân và triệu chứng là gì? Cách điều trị và phương pháp ngừa tình trạng này? Cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
- Trẻ sơ sinh thở mạnh có sao không?
- Truyền nước biển mất bao lâu và khi nào cần truyền nước?
- Bệnh ù tai trái phải và những biến chứng không ngờ
Nguyên nhân gây rong kinh
Rong kinh cơ năng:
– Hiện tượng rong kinh dễ bắt gặp ở đầu và cuối giai đoạn dậy thì hay tiền mãn kinh.
– Nếu thời gian trước, chị em phụ nữ có vòng kinh dài một cách bất thường thì có thể xuất hiện kèm hiện tượng cường kinh.
– Do cơ thể phụ nữ chịu các tổn thương tử cung hoặc buồng trứng như u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, pôlyp tử cung, ung thư nội mạc tử cung, ung thư cổ tử cung…
– Do dùng thuốc tránh thai khẩn cấp.
Rong kinh có triệu chứng gì?
– Chu kỳ kinh nguyệt dài bất thường hơn 7 ngày.
Đánh rắm là hiện tượng bé xì hơi để khí thừa được thoát ra, bụng cảm thấy dễ chịu hơn. Theo các nghiên cứu, trẻ sơ sinh chỉ nên xì hơi không quá 10 lần trong ngày. Nếu trẻ sơ sinh đánh rắm nhiều lần vượt quá con số này,…
– Tiết nhiều máu vào ngày gần cuối chu kỳ kinh nguyệt, máu không đông và không có cục. Thậm chí, cơ thể bệnh nhân có thể bị thiếu máu nếu rong kinh kết hợp cùng cường kinh.
– Đau bụng kinh, mệt mỏi, thở ngắn, thở dốc.
Điều trị rong kinh như thế nào?
Ở các bệnh nhân bị tình trạng rong kinh có các nguyên nhân gây bệnh khác nhau sẽ có các cách chữa trị riêng biệt nhằm đảm bảo hiệu quả và an toàn cho bản thân. Nhìn chung, nếu hiện tượng này xuất hiện do nguyên nhân là chúng ta dùng thuốc tránh thai thì bác sĩ có thể chỉ định ta ngưng dùng hoặc chuyển sang thuốc tránh thai của hiệu khác. Trường hợp bác sĩ sẽ cắt bỏ buồng trứng nếu chúng ta không muốn có ý định sinh sản hoặc lên kế hoạch điều trị phù hợp nếu tình trạng này có nguyên nhân do do các tổn thương thực thể. Việc bệnh nhân sử dụng các loại thuốc cầm máu khi bị rong kinh cần phải có sự tư vấn của bác sĩ.
Trẻ sơ sinh bị thở khò khè và hay vặn mình khi ngủ là hiện tượng phổ biến, nhưng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe lẫn sự phát triển của trẻ nếu để kéo dài. Vậy nguyên nhân trẻ sơ sinh thở khò khè là gì và xử trí…
Cách phòng ngừa rong kinh
– Chú ý khẩu phần ăn uống luôn đảm bảo chất dinh dưỡng kết hợp luyện tập thể dục vừa sức dể duy trì sức đề kháng tốt cho cơ thể. Đặc biệt, cần phải ưu tiên bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất sắt để bổ sung lượng máu cho cơ thể do bị mất từ hiện tượng này.
– Nếu được sự cho phép của bác sĩ, chúng ta còn có thể kết hợp sử dụng các loại viên sắt uống bổ sung, cần phải giữ cho tinh thần được thoải mái nhất, lao động nhẹ nhàng, nghĩ ngơi khi cơ thể ra máu.
– Sử dụng các biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.
Khi có các biểu hiện của hiện tượng này chúng ta cần nhanh chóng gặp ngay bác sĩ để chẩn đoán và khắc phục sớm nhất. Trong suốt quá trình điều trị, chúng ta không được phép tự ý dùng thuốc hay áp dụng các kinh nghiệm trị rong kinh khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ nhằm đảm bảo an toàn cho chính mình. Hi vọng bài viết này đã giúp các bạn có thêm nhiều phương pháp để phòng ngừa rong kinh xảy ra.
Theo Khoe.online tổng hợp