Nên làm gì khi trẻ bị dị ứng sữa mẹ?

Tác giả: huong

Mặc dù sữa mẹ chính là nguồn dinh dưỡng an toàn nhất cho trẻ nhỏ, giai đoạn các tháng đầu tiên của cuộc đời. Tuy vậy, một số trẻ sơ sinh giai đoạn mới ra đời hoặc vài tháng tuổi lại có những phản ứng với sữa mẹ, kèm theo những biểu hiện nôn trớ, tiêu chảy, đi phân sống… Biểu hiện này được coi là tình trạng dị ứng sữa mẹ. Triệu chứng dị ứng này có phải là điều đáng lo ngại ở trẻ nhỏ?

dị ứng sữa mẹ

Dị ứng hải sản và những nguy hiểm cần đề phòng

Dị ứng hải sản là một trong những loại dị ứng thường gặp nhất, xuất hiện ngay sau khi ăn hải sản hoặc sau vài tiếng hấp thu. Triệu chứng thường gặp khi bị dị ứng hải sản là đau bụng, tiêu chảy, nổi mẩn đỏ, ngứa, nghiêm trọng hơn có…

1. Dị ứng sữa mẹ là gì?

Dị ứng sữa mẹ là một trong những triệu chứng dị ững sữa có thể gặp ở một số trẻ sơ sinh và trẻ từ 1-2 tháng tuổi. Mặc dù sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng an toàn nhất cho trẻ. Tuy vậy khi hấp thu trẻ vẫn có những biểu hiện phản ứng lại, rối loạn tiêu hóa, nôn trớ, tiêu chảy nhiều… khiến các mẹ lo lắng tình trạng sức khỏe của trẻ có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường.

dị ứng sữa mẹ

Dị ứng dầu dừa có nguy hiểm không?

Dị ứng dầu dừa xảy ra với rất nhiều chị em phụ nữ trong quá trình làm đẹp hàng ngày. Dầu dừa có rất nhiều công dụng tốt và được tin dùng từ lâu trong việc chăm sóc da, tóc... Mặt khác, nếu chúng ta lạm dụng dầu dừa hay…

2. Nguyên nhân gây ra triệu chứng dị ứng sữa mẹ

Cơ thể trẻ nhỏ từ khi sinh ra sẽ có những phản ứng mẫn cảm, không phù hợp với một số loại thực phẩm đặc biệt dù gia đình vẫn chưa nhận ra. Khi người mẹ ăn những món ăn có thành phần trẻ dị ứng. Thực phẩm được hấp thu sẽ tác động đến nguồn sữa mẹ trẻ thu nạp mỗi ngày. Khiến trẻ có những biểu hiện ngứa, nổi mẩn, la khóc vì đau bụng, ra phân sống…

Hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh cũng rất mẫn cảm với những thành phần protein tồn tại bên trong sữa, do trong quá trình người mẹ ăn các loại thực phẩm đạm. Bên cạnh đó một số lý do cho trẻ kết hợp uống sữa bò, sữa đậu nành, sữa công thức… cũng khiến trẻ chưa quen dùng.

Những nguyên nhân khác như di truyền, mẹ dị ứng thì con cũng dị ứng. Do vậy, mẹ không nên ăn, dùng những loại thực phẩm này sẽ khiến trẻ bị dị ứng sữa mẹ thường xuyên.

3. Triệu chứng dị ứng sữa mẹ

Những biểu hiện dị ứng sữa mẹ rõ rệt nhất thường xuất hiện vào giai đoạn trẻ dưới 6 tháng tuổi. Tùy theo tình trạng dị ứng, mà các biểu hiện có thể xuất hiện nhiều hoặc ít:

– Nôn, trớ.

– Da nổi mẩn đỏ.

– Bụng õng, trẻ la khóc nhiều.

– Tiêu chảy.

– Đi ra phân sống, nhưng không nặng mùi.

– Dị ứng nặng có thể gây khó thở ở trẻ.

Mẹ nên làm gì khi thấy dấu hiệu dị ứng hải sản ở trẻ?

Hải sản là một trong những thực phầm thường có khả năng gây dị ứng nhiều nhất, dù hải sản cung cấp rất nhiều dinh dưỡng và các loại vi chất tốt cho cơ thể. Dị ứng hải sản có thể xảy ra ở cả trẻ nhỏ và người lớn,…

4. Làm gì khi thấy trẻ bị dị ứng sữa mẹ?

Xác định được biểu hiện dị ứng ở trẻ chính là do dị ứng sữa mẹ, những giải pháp chữa trị cũng hiệu quả hơn.

dị ứng sữa mẹ

– Không cho trẻ tiếp xúc nhiều với những loại protein khó hấp thu. Những loại protein này sẽ tiếp cận với trẻ thông qua đường sữa mẹ, do thực đơn ăn uống của mẹ hấp thu những loại thực phẩm này.

– Nếu trẻ có thể hấp thu các loại sữa công thức an toàn, hãy bổ sung các loại sữa có chứa protein thủy phân để dễ dàng tiêu hóa. Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ, khi nguồn sữa mẹ đang chưa được ổn định.

– Trẻ từ 5 tháng tuổi có thể tập thói quen ăn dặm với bột, cháo xay nhuyễn để trẻ hấp thu được nguồn dinh dưỡng mới đa dạng hơn.

– Trẻ đến tháng tuổi thứ 10 mới có thể sử dụng sữa bò nguyên chất. Không nên tự cho trẻ uống loại sữa này khi còn quá nhỏ, hệ tiêu hóa của bé sẽ rất dễ bị ảnh hưởng.

– Nhận thấy trẻ có những biểu hiện dị ứng sữa mẹ. Đưa trẻ đến bệnh viên nhi để được chuẩn đoán và điều trị phù hợp.

Nguyên nhân và cách điều trị dị ứng đồ ăn

Dị ứng đồ ăn xảy ra ngày một phổ biến với tất cả mọi đối tượng đều có nguy cơ bị hiện tượng này. Dị ứng thức ăn gây các ảnh hưởng đáng kể lên làn da toàn thân, hệ hô hấp và thậm chí có thể gây nguy cơ…

– Không được tự sử dụng thuốc chữa trị dị ứng, trị tiêu hóa thông thường khi chưa được cho phép để ngăn ngừa nguy cơ gây dị ứng ở trẻ.

Trong giai đoạn trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ còn đang bú sữa mẹ. Mẹ nên hết sức lưu ý chế độ ăn uống của bản thân để ngăn ngừa nguy cơ dị ứng sữa mẹ của trẻ. Trong giai đoạn đầu tiên của cuộc đời, sữa là nguồn dinh dưỡng duy nhất của trẻ. Tuy vậy trong giai đoạn này hệ miễn dịch của trẻ đang rất yếu, cũng như hệ tiêu hóa chưa được ổn định. Hết sức lưu ý, tìm ra loại sữa an toàn và tốt nhất để đảm bảo trẻ có thể hấp thu thuận lợi, đầy đủ dưỡng chất phù hợp để tăng sức đề kháng và giảm thiểu nguy cơ dị ứng sữa mẹ hiệu quả.

Theo khoe.online tổng hợp